Tác dụng của Nấm Linh Chi đối với sức khỏe con người . Serum Nấm Linh Chi rất quen thuộc nhưng không phải ai cũng biết rõ những tác dụng tuyệt vời của nó.
Nấm linh chi đỏ là một loại Dược liệu quý hiếm. Theo sách "Thần nông bản thảo”, cách đây 2000 năm, Linh Chi đỏ được xếp vào loại "Thượng dược”, có tác dụng bồi dưỡng cơ thể và chữa bệnh xếp trên Nhân sâm. Đầu đời nhà Minh (1595), dựa vào màu sắc, Linh Chi được phân làm 6 loại (Lục Bảo Linh Chi) và chỉ có vua chúa, nhà giàu mới được dùng. Qua nhiều biến động của thiên nhiên, Linh Chi vẫn giữ được vai trò "Thượng dược” trong các loại thuốc Y học cổ truyền, có tác dụng tốt trong chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Không phải chỉ đến khi Tần Thủy Hoàng phái ngự y Lư Sinh tìm thuốc trường sinh bất tử ở biển Đông thì Linh Chi đỏ mới có mặt trong lịch sử y học. Từ nhiều ngàn năm nay nấm linh chi đỏ chiếm vị trí cao nhất trong cổ thư Trung Quốc. Vì thế, nó không còn xa lạ với thầy thuốc bốn phương và từ lâu đã có tên chính thức trong dược điển của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... như một phương thuốc trị ung bướu, chống lão hóa, phục hồi chức năng của các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương, bị suy nhược…
Nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Triều Tiên, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc… đã đi sâu, nghiên cứu môi trường trồng Linh Chi đỏ với quy mô lớn để chế biến, sử dụng làm thuốc bổ, thuốc điều trị bệnh. Ở Việt Nam, nhà bác học Lê Quý Đôn (1720 –1784) đã từng đánh giá: nấm linh chi đỏ là sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam, có tác dụng kiện não, bảo gan, cường tâm,bình vị, cường phế, giải độc, giải cảm… Theo quan điểm y học cổ truyền phương Đông, tác dụng của Linh Chi không thu hẹp ở một phủ tạng, mà tỏa ra toàn cơ thể,nâng đỡ tổng trạng cơ thể giúp con người trẻ lâu, sống thọ hơn. Trong những năm gần đây, do tính chất đặc biệt, Linh Chi đã được nghiên cứu, nuôi trồng và chế biến, dùng để bồi bổ sức khoẻ và điều trị một số bệnh như: Huyết áp, tim mạch,tiểu đường, gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, chống mỡ máu, suy nhược cơ thể,suy nhược thần kinh, bệnh gan, thận, đặc biệt thành phần polysarccharides có tác dụng hạn chế chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên Linh Chi còn được xem là loại thuốc bổ hỗ trợ trong việc ngăn ngừa hỗ trợ điều trị ung thư, ung bướu và hỗ trợ điều trị sau hóa trị, xạ trị…
Không chỉ được trọng dụng ở Á Đông, nấm linh chi đỏ hiện là một trong những đề tài nghiên cứu và ứng dụng nóng bỏng của ngành y dược Âu Mỹ. Đặc biệt là các nghiên cứu chuyên sâu trong việc sử dụng các chất chiết suất từ nấm linh chi lên các bệnh nhân ung thư, AIDS… Y học phương Tây ắt hẳn phải có động cơ chính đáng khi tìm về một dược liệu cổ truyền phương Đông. Tuy được xếp vào nhóm thuốc bổ thượng phẩm của Trung y nhưng giá trị bổ dưỡng của nấm linh chi đỏ không đồng nghĩa với tác dụng kiến tạo kiểu "vai u thịt bắp” mà miếng thịt hay quả trứng mang lại. Đã có không biết bao nhiêu người sử dụng Linh Chi cảm thấy khỏe hơn, ăn ngon, ngủ yên; nhưng khi phân tích thì Linh Chi không có chất đạm cần thiết cho cấu trúc của tế bào,không chứa chất cải thiện chức năng tiêu hóa, cũng không mang hoạt chất có tính an thần. Khả năng nâng đỡ tổng trạng cơ thể của nấm linh chi đỏ là một thực tế không thể chối cãi, không chỉ căn cứ vào cảm giác chủ quan của người bệnh, mà dựa trên các tiêu chuẩn khoa học khách quan với định lượng rõ ràng, theo kết quả của hàng trăm công trình nghiên cứu tại nhiều học viện từ Á sang Âu. Nếu vậy, nấm linh chi đỏ tác dụng theo cơ chế nào?
Cấu trúc độc đáo của nấm linh chi chính là thành phần khoáng tố vi lượng đủ loại (119 chất), trong đó một số khoáng tố như Germaniumhữu cơ, vanadium, crôm… hay các hợp chất polysaccharides và triterpenoids... đã được khẳng định là nhân tố quan trọng là liều thuốc bổ hỗ trợ điều trị ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh,bảo vệ cấu trúc của nhân tế bào. Có căn bệnh nào hiện nay thoát khỏi ảnh hưởng của các yếu tố bệnh lý vừa kể?
Nếu dựa vào hàng trăm báo cáo chuyên đề trong các hội nghị quốc tế về hiệu quả của Linh Chi thì vấn đề đặt ra "nấm linh chi đỏ Việt Nam có tác dụng hay không” quả là thừa. Nếu căn cứ vào con số bệnh nhân từ Đông sang Tây đã và đang được điều trị rất hài lòng với Linh Chi, thì mọi thắc mắc về cơ sở khoa học của Linh Chi không còn cần thiết. Nhưng có một điều chắc chắn: nấm linh chi đỏ không phải là thần dược giúp sống lâu trăm tuổi, trẻ mãi không già như quảng cáo hoặc ảo vọng của bạo chúa họ Tần. Trên nền tảng tri thức khoa học, nếu biết cách áp dụng Linh Chi, đó sẽ là một trong các phương tiện hữu hiệu và an toàn để tăng cường sức đề kháng cơ thể trong cuộc sống đầy căng thẳng và ô nhiễm môi trường nặng nề của thời đại ngày nay.
Serum - Với thành phần độc đáo như vừa tả, nấm linh chi đỏ phục hồi cơ thể bằng cơ chế tác dụng gián tiếp. Trái với chức năng cung cấp dưỡng chất theo kiểu "thiếu thì bổ sung” của các loại thuốc bổ thông thường, Linh Chi hữu ích cho cơ thể nhờ chọn con đường vận hành khéo léo và linh động hơn nhiều qua kiểu đòn bẩy. Nó một mặt thanh lọc cơ thể toàn diện và đồng bộ qua tác dụng lợi tiểu và lợi mật, một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hóa trong cơ thể nhờ vai trò xúc tác của khoáng tố vi lượng. khéo léo đánh thức sức đề kháng của cơ thể để từ đó điều chỉnh các rối loạn chức năng, làm lành các tổn thương cơ quan, phục hồi hệ miễn dịch. Một khi hội đủ 3 điều kiện vừa kể thì cơ thể rất khó bệnh, con người chậm già. Người xưa đâu có quá lời khi xếp vào nhóm thượng dược cải lão hoàn đồng!
Vấn đề cuối cùng, đó là liệu nấm linh chi đỏ Việt Nam có tác dụng không hay phải là nấm linh chi đỏ nước ngoài thì mới nên thuốc? Một câu hỏi hoàn toàn có lý, vì không phải nấm nào cũng có nhiều dược tính tốt và điều trăn trở của người bệnh chính là làm sao tìm được Linh Chi đỏ có chất lượng thật tốt nhất và uy tín nhất.
nấm linh chi (Ganoderma lucidum) cung cấp cho cơ thể một nguồn năng lượng kỳ diệu, nó vừa là thuốc an thần vừa là thuốc bổ, vừa có công dụng tăng cường hoạt động miễn dịch, đồng thời giúp trẻ hóa và cân bằng cơ thể.
Nấm Linh Chi là một loại siêu thảo dược, không có bất cứ một loại thuốc bổ nào dù Đông y hay Tây y nào có thể so sánh, do cùng lúc chứa nhiều hoạt chất quý hiếm như Polysaccharides, Triter-penoids (axit ganoderic), ganopoly, lanostan, và germanium (hàm lượng nhiều gấp 18,4 lần Nhân sâm)
Ngoài ra nấm Linh Chi đỏ còn chứa nhiều dược chất thiết yếu khác như carbohydrate, axit amin, protein, steroid, các chất béo, chất xơ, alkaloid, glucoside, dầu dễ bay hơi, vitamin B2 (riboflavin), acid ascorbic, acid fumaric, aminoglucos, ergosterol, nitol, coumarin, alkaloid, lacton và các enzym khác nhau.. Nó cũng chứa các khoáng chất như canxi, kẽm, magiê, đồng, coumarin, mannitol..vv
Nhờ sự đa dạng của các hoạt chất quý hiếm, nấm Linh chi có tác dụng chữa trị rất nhiều chứng bệnh khác nhau.
Nấm Linh Chi đỏ có tác dụng điều trị bệnh cao huyết áp, do axit ganoderic làm giảm lipoprotein và triglyceride (một dạng mỡ máu), giúp giảm cholesterol toàn phần và LDL-cholesterol.
Nấm Linh chi giúp ngăn chặn bệnh mạch vành và các bệnh về tim mạch, do nó chứa một hàm lượng cao các chất trợ tim như steroid, axit ganoderic, coumarin, mannitol, tritepernoids. Trong đó tritepernoids tác dụng ngăn chặn kết dính tiểu cầu, điều trị và phòng ngừa các chứng bệnh liên quan đến tim mạch. Nấm Linh chicũng có công dụng chống thắt ngực, đau ngực, đánh trống ngực, và giảm các bất thường xuất hiện trên điện tâm đồ.
Nấm Linh Chi có tác dụng chữa bệnh tiểu đường rất tốt so với rosiglitazone và metformin (thành phần thuốc trị đái tháo đường truyền thống). Chất proteoglycan giúp khắc phục chứng hạ đường huyết lúc đói kèm cường insulin.
Nấm linh chi đỏ là một loại Dược liệu quý hiếm. Theo sách "Thần nông bản thảo”, cách đây 2000 năm, Linh Chi đỏ được xếp vào loại "Thượng dược”, có tác dụng bồi dưỡng cơ thể và chữa bệnh xếp trên Nhân sâm. Đầu đời nhà Minh (1595), dựa vào màu sắc, Linh Chi được phân làm 6 loại (Lục Bảo Linh Chi) và chỉ có vua chúa, nhà giàu mới được dùng. Qua nhiều biến động của thiên nhiên, Linh Chi vẫn giữ được vai trò "Thượng dược” trong các loại thuốc Y học cổ truyền, có tác dụng tốt trong chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Không phải chỉ đến khi Tần Thủy Hoàng phái ngự y Lư Sinh tìm thuốc trường sinh bất tử ở biển Đông thì Linh Chi đỏ mới có mặt trong lịch sử y học. Từ nhiều ngàn năm nay nấm linh chi đỏ chiếm vị trí cao nhất trong cổ thư Trung Quốc. Vì thế, nó không còn xa lạ với thầy thuốc bốn phương và từ lâu đã có tên chính thức trong dược điển của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... như một phương thuốc trị ung bướu, chống lão hóa, phục hồi chức năng của các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương, bị suy nhược…
Nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Triều Tiên, Malaysia, Hoa Kỳ, Trung Quốc… đã đi sâu, nghiên cứu môi trường trồng Linh Chi đỏ với quy mô lớn để chế biến, sử dụng làm thuốc bổ, thuốc điều trị bệnh. Ở Việt Nam, nhà bác học Lê Quý Đôn (1720 –1784) đã từng đánh giá: nấm linh chi đỏ là sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam, có tác dụng kiện não, bảo gan, cường tâm,bình vị, cường phế, giải độc, giải cảm… Theo quan điểm y học cổ truyền phương Đông, tác dụng của Linh Chi không thu hẹp ở một phủ tạng, mà tỏa ra toàn cơ thể,nâng đỡ tổng trạng cơ thể giúp con người trẻ lâu, sống thọ hơn. Trong những năm gần đây, do tính chất đặc biệt, Linh Chi đã được nghiên cứu, nuôi trồng và chế biến, dùng để bồi bổ sức khoẻ và điều trị một số bệnh như: Huyết áp, tim mạch,tiểu đường, gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, chống mỡ máu, suy nhược cơ thể,suy nhược thần kinh, bệnh gan, thận, đặc biệt thành phần polysarccharides có tác dụng hạn chế chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên Linh Chi còn được xem là loại thuốc bổ hỗ trợ trong việc ngăn ngừa hỗ trợ điều trị ung thư, ung bướu và hỗ trợ điều trị sau hóa trị, xạ trị…
Không chỉ được trọng dụng ở Á Đông, nấm linh chi đỏ hiện là một trong những đề tài nghiên cứu và ứng dụng nóng bỏng của ngành y dược Âu Mỹ. Đặc biệt là các nghiên cứu chuyên sâu trong việc sử dụng các chất chiết suất từ nấm linh chi lên các bệnh nhân ung thư, AIDS… Y học phương Tây ắt hẳn phải có động cơ chính đáng khi tìm về một dược liệu cổ truyền phương Đông. Tuy được xếp vào nhóm thuốc bổ thượng phẩm của Trung y nhưng giá trị bổ dưỡng của nấm linh chi đỏ không đồng nghĩa với tác dụng kiến tạo kiểu "vai u thịt bắp” mà miếng thịt hay quả trứng mang lại. Đã có không biết bao nhiêu người sử dụng Linh Chi cảm thấy khỏe hơn, ăn ngon, ngủ yên; nhưng khi phân tích thì Linh Chi không có chất đạm cần thiết cho cấu trúc của tế bào,không chứa chất cải thiện chức năng tiêu hóa, cũng không mang hoạt chất có tính an thần. Khả năng nâng đỡ tổng trạng cơ thể của nấm linh chi đỏ là một thực tế không thể chối cãi, không chỉ căn cứ vào cảm giác chủ quan của người bệnh, mà dựa trên các tiêu chuẩn khoa học khách quan với định lượng rõ ràng, theo kết quả của hàng trăm công trình nghiên cứu tại nhiều học viện từ Á sang Âu. Nếu vậy, nấm linh chi đỏ tác dụng theo cơ chế nào?
Cấu trúc độc đáo của nấm linh chi chính là thành phần khoáng tố vi lượng đủ loại (119 chất), trong đó một số khoáng tố như Germaniumhữu cơ, vanadium, crôm… hay các hợp chất polysaccharides và triterpenoids... đã được khẳng định là nhân tố quan trọng là liều thuốc bổ hỗ trợ điều trị ung thư, dị ứng, lão hóa, xơ vữa, đông máu nội mạch, giúp điều chỉnh dẫn truyền thần kinh,bảo vệ cấu trúc của nhân tế bào. Có căn bệnh nào hiện nay thoát khỏi ảnh hưởng của các yếu tố bệnh lý vừa kể?
Nếu dựa vào hàng trăm báo cáo chuyên đề trong các hội nghị quốc tế về hiệu quả của Linh Chi thì vấn đề đặt ra "nấm linh chi đỏ Việt Nam có tác dụng hay không” quả là thừa. Nếu căn cứ vào con số bệnh nhân từ Đông sang Tây đã và đang được điều trị rất hài lòng với Linh Chi, thì mọi thắc mắc về cơ sở khoa học của Linh Chi không còn cần thiết. Nhưng có một điều chắc chắn: nấm linh chi đỏ không phải là thần dược giúp sống lâu trăm tuổi, trẻ mãi không già như quảng cáo hoặc ảo vọng của bạo chúa họ Tần. Trên nền tảng tri thức khoa học, nếu biết cách áp dụng Linh Chi, đó sẽ là một trong các phương tiện hữu hiệu và an toàn để tăng cường sức đề kháng cơ thể trong cuộc sống đầy căng thẳng và ô nhiễm môi trường nặng nề của thời đại ngày nay.
Serum - Với thành phần độc đáo như vừa tả, nấm linh chi đỏ phục hồi cơ thể bằng cơ chế tác dụng gián tiếp. Trái với chức năng cung cấp dưỡng chất theo kiểu "thiếu thì bổ sung” của các loại thuốc bổ thông thường, Linh Chi hữu ích cho cơ thể nhờ chọn con đường vận hành khéo léo và linh động hơn nhiều qua kiểu đòn bẩy. Nó một mặt thanh lọc cơ thể toàn diện và đồng bộ qua tác dụng lợi tiểu và lợi mật, một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hóa trong cơ thể nhờ vai trò xúc tác của khoáng tố vi lượng. khéo léo đánh thức sức đề kháng của cơ thể để từ đó điều chỉnh các rối loạn chức năng, làm lành các tổn thương cơ quan, phục hồi hệ miễn dịch. Một khi hội đủ 3 điều kiện vừa kể thì cơ thể rất khó bệnh, con người chậm già. Người xưa đâu có quá lời khi xếp vào nhóm thượng dược cải lão hoàn đồng!
Vấn đề cuối cùng, đó là liệu nấm linh chi đỏ Việt Nam có tác dụng không hay phải là nấm linh chi đỏ nước ngoài thì mới nên thuốc? Một câu hỏi hoàn toàn có lý, vì không phải nấm nào cũng có nhiều dược tính tốt và điều trăn trở của người bệnh chính là làm sao tìm được Linh Chi đỏ có chất lượng thật tốt nhất và uy tín nhất.
Tác dụng caa nấm Linh chi
Tác dụng của nấm linh chi chống ung thư: nấm linh chi có chứa các hoạt chất kháng ung thư như triterpenes, một chất ngăn ngừa sự lan rộng của các khối u ác tính. Hợp chất đường đa phân tử polysaccharides giúp tăng cường chức năng miễn dịch và cũng là những chiến binh tiêu diệt ung thư.Trong một số nghiên cứu gần đây, linh chi được chứng minh là giúp “đánh bật” ung thư theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như thử nghiệm trên động vật, kết quả cho thấy linh chi có thể ngăn ngừa di căn.
Giãn mạch máu: Vì có chứa alkaloid(có chứa nito) và adenosine nên linh chi rất hữu dụng trong việc làm giãn mạch máu. Điều này đồng nghĩa với linh chi giúp mạch máu giãn nở, cho phép nhiều máu, oxi và chất dinh dưỡng đến khắp nơi trong cơ thể, thông qua đó giúp tăng năng lượng và giúp đẩy nhanh quá trình hàn gắn vết thương. Ngoài ra, linh chi cũng giúp giảm huyết áp.
Kháng khuẩn: Ngoài việc tăng cường chức năng miễn dịch, ganoderma còn có tác dụng kháng khuẩn, giúp chống lại các loại vi khuẩn và virut thường gặp như HSV-1, HSV-2, vi rút cúm, viêm miệng…
Làm loãng máu: Ganoderma trong linh chi có tác dụng làm loãng máu, bởi vậy loại nấm này có thể được sử dụng để trị huyết áp cao và chứng kích động.
Tốt cho gan: Axit ganoderic trong nấm linh chi giúp trị các chứng bệnh liên quan đến gan ở người.
Tăng testosterone: Linh chi giúp cơ thể sản sinh ra hợp chất hữu cơ thành steroid. Điều này có nghĩa nó có thể giúp đẩy nhanh trạng thái đồng hóa, giúp cơ thể tái cơ cấu và củng cố, phát triển các cơ bắp. Đồng thời, loại nấm này cũng giúp ngăn chặn một loại enzyme chuyển đổi hoóc-môn testosterone thành dihydrotestosterone, lưu lại nhiều testosterone hơn trong cơ thể, qua đó tăng chức năng sinh dục.
Nấm Linh Chi là một loại siêu thảo dược, không có bất cứ một loại thuốc bổ nào dù Đông y hay Tây y nào có thể so sánh, do cùng lúc chứa nhiều hoạt chất quý hiếm như Polysaccharides, Triter-penoids (axit ganoderic), ganopoly, lanostan, và germanium (hàm lượng nhiều gấp 18,4 lần Nhân sâm)
Ngoài ra nấm Linh Chi đỏ còn chứa nhiều dược chất thiết yếu khác như carbohydrate, axit amin, protein, steroid, các chất béo, chất xơ, alkaloid, glucoside, dầu dễ bay hơi, vitamin B2 (riboflavin), acid ascorbic, acid fumaric, aminoglucos, ergosterol, nitol, coumarin, alkaloid, lacton và các enzym khác nhau.. Nó cũng chứa các khoáng chất như canxi, kẽm, magiê, đồng, coumarin, mannitol..vv
Nhờ sự đa dạng của các hoạt chất quý hiếm, nấm Linh chi có tác dụng chữa trị rất nhiều chứng bệnh khác nhau.
Nấm Linh Chi có tác dụng chữa bệnh tiểu đường rất tốt so với rosiglitazone và metformin (thành phần thuốc trị đái tháo đường truyền thống). Chất proteoglycan giúp khắc phục chứng hạ đường huyết lúc đói kèm cường insulin.
Các polysaccharide gia tăng khả năng sản xuất cytokine mô, đại thực bào và tế bào lympho T, kích thích hoạt động của đại thực bào để sản sinh TNF-alpha, IL-6, và interleukin (tác dụng diệt tế bào ung thư). Ngoài ra, việc sản sinh interferon gamma (IFN) từ tế bào lympho T cũng gia tăng mạnh do tác động của PSG. Polysaccharide cũng ức chế sự gia tăng của tế bào khối u JTC -26, một dòng tế bào ung thư của người. Nấm Linh Chi cũng thường được sử dụng trong giai đoạn hóa trị và xạ trị.
Chất tritepenoids trong nấm Linh Chi đỏ còn có tác dụng khử gốc tự do, chống oxy hóa, giúp cơ thể trẻ lâu, gia tăng tuổi thọ.
Ganopoly làm giảm mức độ của virus siêu vi B (HBV). Đây là loại virus vừa khó điều trị, vừa dễ tái phát sau điều trị.
Hoạt chất Lanostan trong nấm Linh Chi có công dụng kiểm soát và cân bằng hóa chất trong cơ thể, ức chế histamin, thúc đẩy chức năng tuyến thượng thận.
Ganopoly làm giảm mức độ của virus siêu vi B (HBV). Đây là loại virus vừa khó điều trị, vừa dễ tái phát sau điều trị.
Hoạt chất Lanostan trong nấm Linh Chi có công dụng kiểm soát và cân bằng hóa chất trong cơ thể, ức chế histamin, thúc đẩy chức năng tuyến thượng thận.
Danh sách tóm tắt các tác dụng của nấm Linh Chi trong điều trị, lược dịch từ Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ
- Bảo vệ và tăng cường chức năng của gan. Chữa các bệnh về gan, viêm gan mãn tính, gan nhiễm mỡ, viêm thận, viêm phế quản
- Ngăn chặn quá trình lão hóa. Chống oxi hóa tế bào. Khử các gốc tự do. Làm trẻ hóa cơ thể, gia tăng tuổi thọ. Chống các bệnh thường gặp ở tuổi già.
- Điều trị các bệnh liên quan đến dạ dày, tá tràng
- Điều trị bệnh tiểu đường
- Chống béo phì, giúp giảm cân hiệu quả
- Chống ung thư, kháng siêu vi
- Trợ tim, chống xơ vữa thành động mạch
- Tăng cường hoạt động của nang thượng thận
- Giúp an thần chống suy nhược thần kinh kéo dài
- Trị các chứng chán ăn, mất ngủ
- Ổn định huyết áp
- Trị đau nhức, mệt mỏi, viêm khớp